Thứ ba, 19/03/2024Websie: THOBANGNAO.VN - THOBANGNAO.COM

Mạng xã hội:
Facebook Google Twitter Blogkeen Linkedin
ĐIỀU KHIỂN KHÍ TRONG CƠ THỂ CON NGƯỜI - TÁC GIẢ: NGUYỄN TOÀN THẮNG
Điều khiển khí trong cơ thể con người

Cảm nhận

Lời nói đầu

Chương 1: Tuổi thơ

Chương 2: Học ở Tiệp

Chương 3: Bệnh hen - Những hiểu biết ban đầu

Chương 4: Sài Gòn - Những ngày đầu

Chương 5: Đội trưởng

Chương 6: Qua Tây Đức

Chương 7: Sài Gòn - Sự trở về

Chương 8: Luyện thở

Chương 9: Cảm nhận & đường đi của khí

Chương 10: Học thuyết Âm Dương và Đông y

Chương 11: Đảo chiều khí

Chương 12: Sự khác biệt giữa cách thở thuận chiều với những cách thở khác

Chương 13: Sự khác biệt giữa đông y và tây y

Chương 14: Châm cứu xương hàm

Chương 15: Các hình thức đối xứng

Chương 16: Nguyên nhân và cách chữa bệnh mãn tính

Chương 17: Đau răng - Đau mắt

Chương 18: Giấc ngủ

Chương 19: Nhất dáng nhì da

Chương 20: Những bệnh tiềm ẩn

Chương 21: Chữa bệnh ảo

Chương 22: Khí và tâm linh

Chương 23: Niềm tin

Chương 24: Bệnh vong nhập, vong theo

Chương 25: Trước cánh cửa tử thần

Chương 26: Khí và phong thủy

Chương 27: Khí và giọng hát

Chương 28: Khí và các chấn thương về bong gân, sai khớp

Chương 29: Dùng khí có cai nghiện được thuốc là và ma túy không

Chương 30: Có chữa bệnh sida bằng khí không

Chương 31: Bệnh ung thư

Chương 32: Khí và tình dục

Chương 33: Khí và võ thuật

Chương 34: Tại sao lại thở thuận chiều

Phần kết

Video - Clips
Thống kê truy cập
  • Đang online : 24
  • Hôm nay : 2190
  • Tháng này : 64446
  • Tổng truy cập : 8487816
Follow us: Youtube G+ twitter Facebook
Tin khoa học

TCD Bài 40 : Nôn mửa, Ợ hơi, Ợ chua

BÀI 40 : NÔN MỬA, Ợ HƠI, Ợ CHUA

Nguyễn Toàn Thắng biên soạn theo giáo trình của Lương y Hoàng Duy Tân

NÔN MỬA

Ngộ độc dẫn đến khả năng nôn mửa cao nhất, nôn ra hết được độc tố sẽ dễ chịu.

Trường hợp thứ 2 không nôn ra được như người uống rượu, bụng lình xình mà không ói ra được. Sẽ có 2 trường hợp: Bấm để ói ra được và đang nôn mửa bấm để không ói ra.

Phác đồ điều trị

· . Khai thông.

· . Khóa Hổ khẩu + bấm Ngũ bội 2 (khai thông kinh khí).

· . Khóa Khô khốc 3 + bấm Ngũ bội 2 (khai thông kinh khí).

· Chống Nôn mửa: Cầm lại cơn buồn nôn cho người đi tàu xe

+ Day Vị trường điểm: day thật mạnh

+ Khóa KK3 + day Mạnh túc

+ Khóa HK + day Nội quan - ở trên vùng cổ tay giữa 2 đường gân cách lằn chỉ cổ tay 3 ngang ngón tay

· Giúp nôn ra được: Giúp người bị lình sình bụng buồn ói mà ói ra không được, người thoáng ngộ độc thức ăn bứt rứt muốn đào thải ra ngoài

+ Day Vị trường điểm: day thật mạnh

+ Khóa KK3 + day Mạnh túc

+ Day Dĩ mạnh: ấn mạnh vào, day tròn rồi hất lên

Chú ý: Vị trường điểm và Mạnh túc khi day nhẹ thì có tác dụng ngừng ói ra. Khi day mạnh thì có tác dụng ói ra hết

Ợ HƠI, Ợ CHUA

Ợ hơilà hơi muốn đưa lên dễ tạo ra bệnh nấc vì nó làm co thắt cơ hoành, có trường hợp sị bị nấc liên tục thành bệnh. Hoặc ợ lên nhiều lần nó sẽ dẫn đến tình trạng trào ngược dạ dày, làm các chất chua, a xít trong dạ dày đưa lên họng rồi lại đi xuống nó sẽ làm loét thực quản, ung thư thực quản.

Phác đồ điều trị

· . Khai thông

· . Khóa Hổ khẩu + bấm Ngũ bội 2 tay (khai thông kinh khí).

· . Khóa Khô khốc + bấm Ngũ bội 2 chân (khai thông kinh khí).

· . Day ấn huyệt Vị trường điểm (huyệt đặc hiệu trị nôn mửa).

· . Thêm các huyệt: Mạnh túc, Dĩ mạch, Vị thốn, Tinh ngheo… (Tinh ngheo chỉ dung khi ợ chua quá nhiều).

VỊ TRƯỜNG ĐIỂM - VT : Tại điểm giữa rãnh mô ngón tay cái và đường thẳng từ chỗ lõm nhất nếp cổ tay trong kéo xuống. Hoặc từ giữa nếp cổ tay xuống 1 khoát, hơi chếch về phía ngón tay cái 1 ít.

- TD : Trị dạ dầy đau, bụng đầy, ăn không tiêu, ruột đầy hơi, ruột sôi kêu.

- CB : Dùng ngón tay trỏ đè lên xương quay, ngón 3 và 4 nắm ngón tay cái người bệnh, ngón cái ấn thẳng vào huyệt + day lên,

xuống nhẹ nhàng.

MẠNH TÚC - VT : Khe ngón chân cái (1) và ngón chân 2 kéo thẳng xuống lòng (gan) bàn chân 1 khoát.

- TD : Trị dạ dầy bị rối loạn (ợ hơi, ợ chua).

+ Đau vùng thượng vị: dùng huyệt Dĩ mạch.

+ Đau vùng trung vị: dùng huyệt Mạnh túc, Vị thốn.

+ Đau vùng hạ vị: dùng huyệt Tinh ngheo.

Còn huyệt Vị thốn có thể dùng khi dạ dày đau bất kể ở vùng nào (thượng, trung hoặc hạ vị).

- CB : Bấm chếch ngón tay về phía ngón chân 1.

DĨ MẠCH - VT : Tại điểm giữa đường nối lỗ rốn và chấn thủy (ức). Hoặc từ giữ lỗ rốn đo lên [hướng ngực] 4 thốn ( 5 ngang ngón tay).

- TD : Trị đau dạ dày (vùng thượng vị), nôn mửa, nấc.

- CB : Vừa ấn vào vừa day.

VỊ THỐN - VT : Trên đường ngang qua lỗ rốn, cách lỗ rốn khoảng 8 khoát. Hoặc lấy đường thẳng từ giữa hố nách xuống chạm vào đường ngang từ giữa rỗ rốn kéo ra, từ đó đo vào phía rốn 2 khoát.

- TD : Trị dạ dày đau, bụng đau.

+ Đau vùng thượng vị: dùng huyệt Dĩ mạch.

+ Đau vùng trung vị : dùng huyệt Mạnh túc.

+ Đau vùng hạ vị : dùng huyệt Tinh ngheo.

Còn huyệt Vị thốn có thể dùng khi dạ dày đau bất kể ở vùng nào (thượng, trung hoặc hạ vị).

- CB : Day - ấn.

TINH NGHEO - VT : Khe ngón chân 4 và 5 xuống phía lòng bàn chân 1 khoát.

- TD : Trị bụng đầy hơi, vùng dạ dầy bị lạnh, vùng hạ vị đau.

- CB : Bấm chếch ngón tay về phía ngón chân 5.

Form liên hệ

Hãy liên hệ với chúng tôi để nhận thêm thông tin

Họ và tên:*
Điện thoại:*
Email:*
Nội dung
Video - Clips